Chính Thống Giao ở Nga hay còn được gọi là các Giao Hội Kito,
là một bộ phận những người Kito được lãnh đạo thống nhất
dưới các Phượng Phụ Moscow có liên kết với các Tổ Phụ và bậc
trưởng bối khác ở Chính Thống Giao cũng có mối liên quan chặt
chẽ với Chính Thống Giao phương Đông.
Trải qua lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, đời sống
đạo giáo phát triện mạnh ở Nga, xã hội tập trung vào những
lời cầu nguyện và sự phát triển tâm linh. Các môn đệ của
Thánh Sergius thành lập hàng trăm tu viện trên khắp nước Nga.
Một trong những tu viện nổi tiếng nhất được nằm ở phía Bắc
của Nga để minh chứng đức tin có thể phát triển mạnh ở các
vùng đất khắc nghiệt nhất. Trong thập niên 1540, Metropolitan
Macarius đã nhiều lần triệu tập hội đồng nghị viện tại các tu
viện, đỉnh điểm vào năm 1551. Hội đồng này thống nhất nghỉ
lễ và nghĩa vụ Giao Hội trong toàn bộ lãnh thổ của Nga. Thậm
chí, trong khuôn viên các tu viện, quyền lực chính phủ Sa Hoàng
phải đứng sau các giáo sĩ.
Trong thời kì hưng thịnh nhất, các bậc Thượng Phụ đã cùng
(đôi khi thay thế) các Sa Hoàng điều khiển hoạt động của đất
nước. Năm 1917 là một bước ngoặt lớn đối với lịch sử nước Nga
và Giao Hội Chính Thống Nga. Các đế chế Nga đã được giải thể
và chính phủ Sa Hoàng bị lật đổ. Sàu một vài tháng bất ổn
chính trị, những người Bolshevik nắm quyền vào tháng 10 năm 1917
và tuyên bố một sự tách biệt giữa nhà thờ và nhà nước. Do
đó, Chính Thống Giao Nga lần đầu tiên trở nên độc lập về chính
trị và không có sự hậu thuẫn của chính phủ. Giao Hội bị
phong tỏa trong một cuộc nội chiến Nga vài năm sau đó, một số
Giao sỹ đã bị trục xuất khi ủng hộ phe thua cuộc. Các hoạt
động của Chính Thống Giao bị hạn chế bởi các thành viên trong
tổ chức cộng sản, tuyên truyền chống tôn giáo đã được công khai
tài trợ và khuyến khích bởi chính phủ. Tuy nhiên, tín ngưỡng
và tôn giáo vẫn tồn tại bởi một bộ phận dân cư trong nước và
ở các không gian công cộng. Nhà nước đã thừa nhận sai lầm
trước hành động cố gắng xóa sổ tôn giáo sau khi nhận ra những
mối nguy hiểm chính trị của một cuộc chiến tranh văn hóa không
ngừng leo thang.
Năm 1988 Giao Hội Chính Thống Nga kỷ niệm một ngăm năm rửa tội
của Kievan Rus. Trong suốt mùa hè năm đó, lễ kỷ niệm nhận được
sử hỗ trở lớn từ phía chính phủ đã diễn ra tại Moscow và
các thành phố khác, nhiều nhà thờ cũ và một số tu viện đã
được mở cửa trở lại. Lệnh cấm tuyên truyền tôn giáo trên
truyền hình nhà nước cuối cũng đã được dỡ bỏ. Lần đầu tiên
trong lịch sử của Liên Xô, người ta có thể thấy các kịp lễ
lớn tại nhà thờ được lên sóng trực tiếp trên truyền hình.
Sau này xuất hiện những trục trăc trong mối quan hệ giữa Giao
Hội Chính Thống Nga và Vatican, đặc biệt là kể từ năm 2002,
khi Giao Hoàng John Paul II đã tạo ra một cơ cấu giáo phận Công
Giao cho lãnh thổ Nga. Các tổng giám mục Giao Hội Nga đã xem
hành động này là sự thu phục các tín đồ Nga của Vatican sau
những nỗ lực tách ra trước đó và đi theo tôn giáo Chính Thống
Giao Nga. Quan điểm này dựa trên lập trường của Giao Hội Chính
Thống Nga (và các Giao Hội Chính Thống phương Đông) cho rằng Giao
Hội Roma chỉ là một trong nhiều tổ chức theo đạo Kito, và như
vậy tạo ra sự chồng chéo về tôn giáo trong khi các Giao Hội
Chính Thống cũng vốn dĩ đã theo đạo Kito. Các Công Giao khác
cũng thừa nhận rằng Chính Thồng Giao Nga vừa có nét tương đồng
do có cùng khởi nguồn với đạo giáo Vatican nhưng cũng phát
triển và có những nét đặc trưng riêng. Vì vậy Giao Hội Chính
Thống Nga thuộc một phạm trù riêng và không hòa lẫn với Công
Giao Vatican cũng giống như các Giao Hội Chính Thống Nga có vẫn
mặt tại các quốc gia khác (bao gồm ả một nhà thờ ở Rome, gần
Vatican). Chính Thống Giao Nga được tổ chức trong một cấu trúc
phân cấp. Mỗi tòa nhà thờ trong tổ chức tạo thành một giáo
sứ. Hiện có hơn 23.000 giáo sứ trong Giao Hội. Tất cả các giáo
xứ trong một khu vực địa lý thuộc về một giáo phận Phương
Đông. Giao Phận Phương Đông được điều khiển bới cac Tổng Giam
Mục. Hiên có khoảng 130 giáo phận Phương Đông Chính Thống Nga
trên toàn thế giới.